fbpx

Đại Lý Nước Khoáng La Vie Khu Vực Quận Bình Thạnh – Quế Anh Food

66.000
95.000
85.000
95.000
110.000
150.000

Đại Lý Nước Khoáng La Vie Quận Bình Thạnh – Quế Anh Food – Giao Nước La Vie Tận Nhà Trên 24 Quận/Huyện Tại TPHCM

Đại lý nước khoáng La Vie quận bình thạnh Quế Anh Food nhận giao hàng trên 24 quận/huyện tại tphcm. Với hệ thống kho hàng trên 24 quận huyên quý khách hàng có nhận được hàng nhanh chóng mà không phải đợi lâu.

Hotline: 0839.557755

*******Tài trợ miễn phí máy uống nóng lạnh cho quý khách hàng sử dụng*******

Hiện nay nước khoáng La vie là một trong những sản phẩm được lựa chọn hàng đầu từ người tiêu dùng tại Việt Nam. Nước khoáng thiên nhiên La Vie có 6 khoáng chất thiết yêu cho cơ thể

Nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng của mọi người chúng tôi đã sản xuất và phân phối các loại nước khoáng La vie giá sỉ với chiết khấu cao cho các đại lý để sản phẩm của chúng tôi đến tay của mọi nhà góp phần tiết kiệm chi phí, điện năng, thân thiện với môi trường.

Chính Sách Dành Cho Đại Lý Lâu Năm Tại Quế Anh Food

Chiết khấu cao theo số lượng, giá cả cạnh tranh.
Được thưởng theo doanh số và các chính sách ưu đãi đặc biệt của công ty dành cho đại lý như quà tặng, du lịch…
Được tư vấn nhiệt tình, hỗ trợ marketing online để tìm kiếm khách hàng một cách dễ dàng.

Các Loại Nước Khoáng Thiên La Vie Chúng Tôi Cung Cấp

Nước khoáng La vie được nhiều người ưa chuộng và sử dụng nhiều nhất chính là nước khoáng La vie 19l vì rất tiết kiệm chi phí so với mua chai nhỏ với dung tích 350ml, 400ml, 500ml, 1500ml, 5l. Nước khoáng La vie được sử dụng nhiều nhất như: nước khoáng La vie 350ml, nước khoáng La vie Premium 400ml, nước khoáng La vie 500ml, nước khoáng La vie 750ml, nước khoáng La vie 1500ml, nước khoáng La vie 5l, nước khoáng La vie 19l và gần đây Cty La Vie ra mắt sản phẩm mới là nước La Vie Viva 19l (nước tinh khiết La Vie Viva) là sản phẩm tinh khiết đầu tiên của tập đoàn Nestle Water (Tập đoàn nước uống hàng đầu Châu Âu)

Sản Phẩm Nước Khoáng Thiên Nhiên La Vie Và Giá Bán

Nước khoáng La vie thùng 350ml: 80.000đ/thùng
Nước khoáng La vie Kid thùng 350ml: 170.000đ/thùng
nước khoáng La vie Premium 400ml: 150.0000đ/thùng (Sản phẩm cao cấp “tiếp đãi khách VIP và hội nghị lớn”)
Nước khoáng La vie thùng 500ml: 90.000đ/thùng
Nước khoáng La vie thùng 750ml: 112.000đ/thùng
Nước khoáng La vie thùng 1500ml: 93.000đ/thùng
Nước khoáng La vie thùng 5l: 95.000đ/thùng
Nước khoáng La vie bình 19l: 60.000đ/bình
Nước La Vie Viva bình 19l: 52.000đ/bình (Sản phẩm mới nước tinh khiết đầu tiên từ Cty TNHH La Vie tại Việt Nam)

Sản Phẩm Thiết Bị Sử Dụng Nước Khoáng La Vie Và Giá Bán

Bình Sứ La Vie: 215.000dd/bình
Máy nóng lạnh La Vie: 3.890.000đ/máy
Chân Kệ Inox La Vie: 150.000đ/cái


Đôi Nét Về Quận Bình Thạnh

      Bình Thạnh là một quận nội thành thuộc Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Quận Bình Thạnh là điểm đầu mối giữa quốc lộ 1A và 13, nơi có Bến xe Miền Đông; là cửa ngõ con tuyến Đường sắt Bắc-Nam vào thành phố này.

      Địa lý

      Bình Thạnh nằm ở hướng đông của thành phố, phía nam giáp quận 1, phía tây giáp các quận 3, quận Phú Nhuận, quận Gò Vấp, phía đông giáp sông Sài Gòn (bên kia sông là quận Thủ Đức và quận 2). Diện tích là 2.076 ha.[1] Cùng với sông Sài Gòn các kênh rạch: Thị Nghè, Cầu Bông, Văn Thánh, Thanh Đa, Hố Tàu, Thủ Tắc… đã tạo thành một hệ thống đường thủy đáp ứng lưu thông cho xuồng, ghe nhỏ đi sâu vào các khu vực trên khắp địa bàn Bình Thạnh, thông thương với các địa phương khác.

      Hành chính

      Quận gồm 20 phường (Không có các phường: 4, 8, 9, 10, 16, 18, 20, 23): 1, 2, 3, 5, 6, 7, 11, 12, 13, 14, 15, 17, 19, 21, 22, 24, 25, 26, 27, 28.

      Trong đó, phường 14 là trung tâm của quận.

      Nhân khẩu

      Dân số là 479.733 người (2011)[2], gồm 21 dân tộc, đa số là người Kinh. Mật độ 22.370 người/km²

      Lịch sử

      Tòa bố Gia Định xưa, nay là trụ sở Ủy ban Nhân dân quận Bình Thạnh

      Địa bàn quận Bình Thạnh ngày nay, gần tương ứng với vùng đất của 5 thôn: Bình Hòa, Bình Lợi Trung, Thạnh Đa, Phú Mỹ và Bình Quới Tây, thuộc tổng Bình Trị, huyện Bình Dương, phủ Tân Bình, trấn Phiên An, được Trịnh Hoài Đức ghi nhận trong danh sách các xã thôn trong Gia Định thành thông chí.

      Năm 1836, tổng Bình Trị được tách làm 3 tổng mới: Bình Trị Thượng, Bình Trị Trung và Bình Trị Hạ. Các thôn Bình Lợi Trung, Thạnh Đa, Phú Mỹ và Bình Quới Tây thuộc về tổng Bình Trị Thượng, còn thôn Bình Hòa thuộc về tổng Bình Trị Hạ, đều thuộc huyện Bình Dương, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định.[3]

      Thời Pháp thuộc

      Với Hòa ước Nhâm Tuất (1862), triều đình Huế nhượng hẳn 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho Pháp làm thuộc địa. Chính quyền thực dân Pháp chia 3 tỉnh này thành 13 thành các hạt thanh tra (inspection), do các viên chức Pháp ngạch thanh tra các công việc bản xứ (inspecteur des affaires indigeânes) đứng đầu, nhưng tạm thời vẫn giữ cơ cấu phủ huyện cũ. Phần đất của quận Bình Thạnh ngày nay nằm trong hạt Sài Gòn, tương ứng với 5 xã thôn Bình Hòa, Bình Lợi Trung, Thạnh Đa, Phú Mỹ và Bình Quới Tây[3], thuộc tổng Bình Trị Thượng, huyện Bình Dương, phủ Tân Bình, địa hạt Sài Gòn.

      Sau khi chiếm được toàn bộ Nam Kỳ, năm 1868, chính quyền thực dân Pháp bãi bỏ các đơn vị hành chính phủ, huyện, phân chia lại toàn bộ cõi Nam Kỳ. Các hạt thanh tra về sau cũng được đổi thành hạt tham biện (arrondissement), do các Chánh tham biện (administrateur) người Pháp đứng đầu. Tuy vậy, chính quyền thực dân Pháp vẫn giữ lại cơ cấu hành chính cấp thấp như tổng, thôn. Vùng đất Bình Thạnh ngày nay thuộc tổng Bình Trị Thượng, hạt Sài Gòn. Năm 1871, các thôn đổi thành làng. Năm 1874, Tổng thống Pháp Jules Grévy ký sắc lệnh thành lập thành phố Sài Gòn (ville saigon). Tòa tham biện hạt Sài Gòn chuyển từ trung tâm thành phố Sài Gòn đặt tại làng Bình Hòa[4], tại vị trí ngày nay là trụ sở Ủy ban Nhân dân quận Bình Thạnh.

      Ngày 24 tháng 8 năm 1876, hạt Sài Gòn đổi tên thành hạt Bình Hòa. Tuy nhiên, do người Pháp dễ xảy ra sự nhầm lẫn giữa hạt Bình Hòa và hạt Biên Hòa[3], ngày 16 tháng 12 năm 1885, hạt Bình Hòa đổi tên thành hạt Gia Định theo quyết định của Thống đốc Nam Kỳ. Theo Nghị định ngày 20 tháng 12 năm 1899 của Toàn quyền Đông Dương đổi tất cả các hạt tham biện thành tỉnh thì từ ngày 1 tháng 1 năm 1900 hạt tham biện Gia Định trở thành tỉnh Gia Định. Tỉnh lỵ Gia Định vẫn đặt tại làng Bình Hòa.

      Ngày 1 tháng 1 năm 1911, tỉnh Gia Định chia thành bốn quận: Thủ Đức, Nhà Bè, Gò Vấp và Hóc Môn. Vùng đất Bình Thạnh ngày nay thuộc về tổng Bình Trị Thượng, quận Gò Vấp, tương ứng với 2 làng Bình Hòa Xã (sáp nhập cả làng Bình Lợi Trung) và Thạnh Mỹ Tây (sáp nhập từ 3 làng Thạnh Đa, Phú Mỹ và Bình Quới Tây).[3]

      Ngày 11 tháng 5 năm 1944, Toàn quyền Đông Dương ký nghị định tách một số vùng (nằm kế cận Khu Sài Gòn – Chợ Lớn) của tỉnh Gia Định để lập tỉnh Tân Bình. Tỉnh Tân Bình khi đó có duy nhất một quận là quận Châu Thành (lập ngày 19 tháng 9 năm 1944). Làng Bình Hòa Xã và làng Thạnh Mỹ Tây khi đó thuộc thuộc tổng Bình Trị Thượng, quận Châu Thành, tỉnh Tân Bình.

      Tỉnh Tân Bình tồn tại đến tháng 8 năm 1945 thì giải thể. Làng Bình Hòa Xã và làng Thạnh Mỹ Tây trở lại thuộc tổng Bình Trị Thượng, quận Gò Vấp, tỉnh Gia Định cho đến năm 1956. Cùng thời gian đó, theo phân chia hành chính của chính quyền Việt Minh, thì làng Thạnh Mỹ Tây gọi là Hộ 19 và làng Bình Hòa Xã gọi là Hộ 20[3].

      Thời Việt Nam Cộng hòa

      Sau năm 1956, các làng gọi là xã, trong đó có xã Bình Hòa Xã và xã Thạnh Mỹ Tây. Xã Bình Hòa Xã tiếp tục giữ vai trò là tỉnh lỵ tỉnh Gia Định cho đến năm 1975. Tuy nhiên, quận lỵ Gò Vấp lại đặt tại xã Hạnh Thông Xã.

      Từ năm 1962 chính quyền Việt Nam Cộng hòa bỏ dần, đến năm 1965 bỏ hẳn cấp hành chính tổng. Khi đó, xã Bình Hòa Xã và xã Thạnh Mỹ Tây trực tiếp thuộc quận Gò Vấp, tỉnh Gia Định. Xã Bình Hòa Xã gồm 10 ấp đều mang địa danh “bác ái” và đánh số kèm theo, từ bác ái 1 đến bác ái 10. Tương tự, xã Thạnh Mỹ Tây gồm 10 ấp đều mang địa danh “Nhất Trí” và đánh số kèm theo, từ Nhất Trí 1 đến Nhất Trí 10.

      Từ năm 1975 đến nay

      Sau khi Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam tiếp quản Đô thành Sài Gòn và các vùng lân cận vào ngày 30 tháng 4 năm 1975, ngày 3 tháng 5 năm 1975 thành phố Sài Gòn – Gia Định được thành lập. Theo nghị quyết ngày 9 tháng 5 năm 1975của Ban Chấp hành Đảng bộ Đảng Lao động Việt Nam thành phố Sài Gòn – Gia Định, xã Bình Hòa Xã và xã Thạnh Mỹ Tây cũ được tách ra khỏi quận Gò Vấp để thành lập quận Bình Hòa và quận Thạnh Mỹ Tây cùng trực thuộc thành phố Sài Gòn – Gia Định. Đồng thời, quận Bình Hòa chuyển 10 ấp cũ thành 10 phường trực thuộc, từ bác ái 1 đến bác ái 10. Tương tự, quận Thạnh Mỹ Tây chuyển 10 ấp cũ thành 10 phường trực thuộc, từ Nhất Trí 1 đến Nhất Trí 10.

      Ngày 20 tháng 5 năm 1976, tổ chức hành chánh thành phố Sài Gòn – Gia Định được sắp xếp lần hai (theo quyết định số 301/UB ngày 20 tháng 5 năm 1976 của Ủy ban Nhân dân Cách mạng thành phố Sài Gòn – Gia Định). Theo đó, sáp nhập quận Bình Hòa và quận Thạnh Mỹ Tây cũ để thành lập quận mới có tên là quận Bình Thạnh. Lúc này, các phường cũ đều giải thể, lập các phường mới có diện tích, dân số nhỏ hơn và mang tên số. Quận Bình Thạnh có 28 phường, đánh số từ 1 đến 28 (địa bàn quận Bình Hòa cũ có 14 phường từ 1-14, địa bàn quận Thạnh Mỹ Tây cũ có 14 phường từ 15-28).

      Ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VI, kỳ họp thứ 1 chính thức đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định thành Thành phố Hồ Chí Minh. Quận Bình Thạnh trở thành quận trực thuộc Thành phố Hồ Chí Minh.

      Ngày 26 tháng 8 năm 1982, theo Quyết định số 147-HĐBT[5] của Hội đồng Bộ trưởng, quận Bình Thạnh giải thể hai phường: 8 và 20, địa bàn các phường giải thể nhập vào các phường kế cận; điều chỉnh địa giới của phường 18 và phường 19. Số phường trực thuộc quận còn 26:

      1.Giải thể phường 8 để sáp nhập vào phường 12 và phường 14

      2.Giải thể phường 20 để sáp nhập vào phường 18

      3.Sáp nhập một phần phường 18 vào phường 19

      Ngày 27 tháng 8 năm 1988, theo Quyết định số 136-HĐBT[6] của Hội đồng Bộ trưởng, quận Bình Thạnh giải thể sáu phường: 4, 9, 10, 16, 18 và 23; địa bàn các phường giải thể nhập vào các phường kế cận. Số lượng phường trực thuộc quận còn 20, sự phân chia đơn vị hành chính này giữ ổn định cho đến nay:

      1. Giải thể các phường 9, 10 và 18 để sáp nhập vào các phường khác:

      a) Sáp nhập 15 tổ dân phố với 4.059 nhân khẩu của phường 9 và 15 tổ dân phố với 3.250 nhân khẩu của phường 10 vào phường 12; tách 12 tổ dân phố với 3.402 nhân khẩu của phường 12 để sáp nhập vào phường 14.
      b) Tách 4 tổ dân phố với 945 nhân khẩu của phường 14 và 27 tổ dân phố với 8.442 nhân khẩu còn lại của phường 9 để sáp nhập vào phường 24.
      c) Sáp nhập 22 tổ dân phố 5.372 nhân khẩu còn lại của phường 10 vào phường 11.
      d) Tách 10 tổ dân phố với 3.895 nhân khẩu của phường 18 để sáp nhập vào phường 19.
      e) Sáp nhập 34 tổ dân phố với 9.063 nhân khẩu còn lại của phường 18 vào phường 21.

      2. Sáp nhập phường 3 và phường 4 thành một phường lấy tên là phường 3.

      3. Sáp nhập phường 15 và phường 23 thành một phường lấy tên là phường 15.

      4. Sáp nhập phường 16 và phường 17 thành một phường lấy tên là phường 17 gồm 3527 nhân khẩu.

      5. Tách 11 tổ dân phố với 2.741 nhân khẩu của phường 14 để sáp nhập vào phường 2.

      Kinh tế

      Từ thuở khai hoang lập ấp cho đến khi nhà Nguyễn trực tiếp cai quản, nông nghiệp lúa nước là ngành kinh tế chủ yếu của cư dân Bình Hoà – Thạnh Mỹ Tây, bên cạnh chăn nuôi và đánh cá.

      Dưới thời Pháp thuộc, nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế chủ đạo. Tuy nhiên, do ở vị trí địa lý thuận lợi có nhiều đường giao thông thủy bộ quan trọng lại ở trung tâm tỉnh lỵ Gia Định nên thủ công nghiệp, thương nghiệp lại có điều kiện phát triển và mở mang, đã xuất hiện một số cơ sở công nghiệp nhỏ.

      Trong thập niên 1960, kinh tế Bình Hoà–Thạnh Mỹ Tây chưa có sự thay đổi. Đến thập niên 1970, các nhà tư bản trong và ngoài nước đã có đầu tư, nhất là lĩnh vực công nghiệp. Vì thế, trong 5 năm trước sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, sản xuất công nghiệp tăng lên đáng kể. Nông nghiệp tụt hậu do đất đai bị thu hẹp để xây dựng nhà cửa và thương nghiệp phát triển tăng vọt nhằm phục vụ cho một số lượng đông dân cư do quá trình đô thị hoá và quân sự hoá cưỡng chế.

      Sau sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, trong quá trình khôi phục, cải tạo và xây dựng kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cơ cấu kinh tế Bình Thạnh có sự chuyển dịch. Kinh tế nông nghiệp đã lùi về vị trí thứ yếu và hiện nay chiếm một tỷ trọng rất nhỏ. Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp – dịch vụ – du lịch trở thành ngành kinh tế chủ yếu, thúc đẩy quá trình đô thị hoá nhanh chóng, làm thay đổi diện mạo kinh tế – văn hóa xã hội của quận.

      Hiện nay trên địa bàn quận Bình Thạnh đã hình thành một số khu đô thị mới như khu đô thị Đại Phúc River View, khu đô thị Bình Thạnh City Garden, khu đô thị Vinhomes Central Park,…

      Cao ốc The Landmark 81 cao nhất Thành phố và Việt Nam nằm trong khu đô thị Vinhomes Central Park, quận Bình Thạnh.

      Văn hóa

      Lăng Ông Bà Chiểu ở quận Bình Thạnh

      Bình Thạnh là một trong những khu vực có người cư trú khá cổ xưa của thành phố, nơi qui tụ của nhiều lớp cư dân qua các thời kỳ lịch sử hình thành ngày nay. Ở Bình Thạnh, cho đến nay, hầu như có mặt nhiều người từ Bắc, Trung, Nam đến sinh sống lập nghiệp. Chính vì vậy mà các hoạt động văn hóa vừa phong phú vừa đa dạng. Những lớp dân cư xưa của Bình Thạnh đã đến đây khai phá, sinh nhai, trong hành trang của mình, văn hóa như một nhu cầu quan trọng để sống và tồn tại. Mặt khác, trong buổi đầu chinh phục vùng đất Bình Thạnh hôm nay, những người Bình Thạnh xưa đã phải chống chọi với bao nổi gian nguy, khắc nghiệt của thiên nhiên, sinh hoạt văn hóa đã trở nên chỗ dựa cần thiết. Bên cạnh nền văn hóa vốn có, những lớp dân cư xưa ấy đã có thêm những nét văn hóa mới nảy sinh trong công cuộc khai phá, chinh phục thiên nhiên và rồi để truyền lại cho con cháu hôm nay như một truyền thống văn hóa.

      Đường phố[sửa | sửa mã nguồn]

      Đường phố của quận Bình Thạnh trước năm 1975

      Du lịch

      Khu du lịch Bình Quới là một công viên giải trí, là khu du lịch tái hiện lịch sử khẩn hoang Nam Bộ. Tại đây du khách được chiêm ngưỡng cảnh làng quê, sông nước Nam Bộ thời kì khẩn hoang và được thưởng thức những món ăn chế biến theo phong cách đồng bằng sông Cửu Long. Đây là nơi chụp ảnh cưới ưa thích của rất nhiều đôi uyên ương. Ngoài ra còn có Khu du lịch Văn Thánh (ngay chân cầu Văn Thánh) và Khu du lịch Tân Cảng (dưới chân cầu Sài Gòn ven sông Sài Gòn).


Tổng Đài Điều Phối Giao Nước Khoáng La Vie Trên 24 Quận /Huyện Tại TPHCM

QUẾ ANH FOOD

Văn phòng: 51A Nguyễn Tuyển, Phường Bình Trưng Tây, Quận 2, TPHCM

Kho hàng quận 1: 2-2A Đường Trần Hưng Đạo, Phường Phạm Ngũ Lão, Quận 1, Hồ Chí Minh

Kho hàng quận 2: 51A Nguyễn Tuyển, Phường Bình Trưng Tây, Quận 2, TPHCM, Hồ Chí Minh

Kho hàng quận 3: 301 Nguyễn Đình Chiểu, Phường 5, Quận 3, Hồ Chí Minh

Kho hàng quận 4: 196 Tôn Thất Thuyết, Phường 5, Quận 4, Hồ Chí Minh

Kho hàng quận 5: 339 Nguyễn Tri Phương, Phường 5, Quận 10, Hồ Chí Minh

Kho hàng quận 6: Hẻm Hậu Giang, Phường 11, Quận 6, Hồ Chí Minh

Kho hàng quận 7: 68 Đường Phạm Văn Nghị, Tân Phong, Quận 7, Tân Phong Quận 7 Hồ Chí Minh

Kho hàng quận 8: 1916 Phạm Thế Hiển, Phường 6, 8, Hồ Chí Minh, Việt Nam

Kho hàng quận 9: 35 Dân Chủ, Phường Hiệp Phú, Quận 9, Hồ Chí Minh, Việt Nam

Kho hàng quận 10: 97 Sư Vạn Hạnh, Quận 10, Hồ Chí Minh, Việt Nam

Kho hàng quận 11: 22 Lê Đại Hành, Quận 11, Hồ Chí Minh, Việt Nam

Kho hàng quận 12: 556 Lê Văn Khương, P, Quận 12, Hồ Chí Minh, Việt Nam

Kho hàng quận Gò Vấp: 72/23/11 Đường số 30, Phường 6, Quận Gò Vấp, TP.Hồ Chí Minh

Kho hàng quận Thủ Đức: 6 Đường Số 26, Phường Linh Đông, Quận Thủ Đức, TP.Hồ Chí Minh

Kho hàng quận Phú Nhuận: 19 Hoàng Văn Thụ, Quận Phú Nhuận, TP.Hồ Chí Minh

Kho hàng quận Bình Thạnh 01: Hẻm 60 Đinh Tiên Hoàng, Phường 1, Quận Bình Thạnh, Hồ Chí Minh

Kho hàng quận Bình Thạnh 02: 380 Điện Biên Phủ, Quận Bình Thạnh, Hồ Chí Minh

Kho hàng quận Tân Bình: 364, Đường Cộng Hòa, Phường 13, Phường 13, Tân Bình, Hồ Chí Minh

Kho hàng quận Tân Phú: 27 Nguyễn Hậu, Tân Thạnh, Tân Phú, Hồ Chí Minh, Việt Nam

Kho hàng huyện Bình Tân: 142 Liên khu 10-11, P. Bình Trị Đông, Q. Bình Tân

Kho hàng huyện Bình Chánh: 8 TL10, Lê Minh Xuân, Bình Chánh, Hồ Chí Minh, Việt Nam

Kho hàng huyện Nhà Bè: Hẻm 286/54/33, KP6, TT. Nhà Bè, Nhà Bè, Hồ Chí Minh, Việt Nam

Kho hàng huyện Cần Giờ: 827/109, Đường Rừng Sác, Ấp An Nghĩa, Xã Bình Khánh, Huyện Cần Giờ, Bình Khánh, Cần Giờ, Hồ Chí Minh

Kho hàng huyện Hốc Môn: 2a Nguyễn Văn Bứa, Xuân Thới Thượng, Hóc Môn, Hồ Chí Minh, Việt Nam

Kho hàng huyện Củ Chi: 250 Ba Sa, Phước Hiệp, Củ Chi, Hồ Chí Minh, Việt Nam

Hotline: 0839.5557755

Email: queanhfood@gmail.com

Website: www.queanhfood.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *